Thứ Tư, 10 tháng 9, 2008

Miến Phú Gia

Lost helmet of Ele

The valuables missing history of Ele is considerably ended many years in the past. Unfortunately, it happened again last Sat. Ele came back home after lunch with colleagues in Vifon. Suddenly it rained cats and dogs. Ele stoped at a CD store to get some movies for Sunday anyway while waiting for better weather as well.

After choosing and paying money for 48 CD films then Ele found that her nice white helmet had stolen.

The end.

P/S: Be careful since thieves are everywhere. hic!

khi con gái giận


Ele đã giận ba được gần 1 tuần....

... cũng không hẳn là giận.... vì nghĩ đi nghĩ lại... ba nói đúng chứ chẳng sai...
nhưng con gái mừ... thích nhõng nhẽo vậy đó..... với lại cũng còn ấm ức...
Dẫu sao, cách nói quan trọng hơn là nói cái gì...
Nhớ thì nhớ, nhưng vẫn chưa nói chuyện đâu.....

Bánh xèo Mười Xiềm

Tin về chuyện bánh xèo Mười Xiềm của bà Mười Xiềm ở Vĩnh Long được bàn tán xôn xao cách đây a period of time (ko thể nhớ chính xác được) và được đăng trên báo, nhất là Sài gòn tiếp thị... gây 1 tò mò đáng kể cho dân chúng đất Sài gòn mình.

Đó là quá khứ. Còn bi giờ... ?
Nỗi tò mò đã được giải tỏa. Một quán bánh xèo mang tên Mười Xiềm hoành tráng located trên đường Nam Kì Khởi Nghĩa, cạnh bên Nam Sơn quán xuất hiện cách nay ... lại cũng ko nhớ chính xác, nhưng about 3 tuần. Ai thích thì cứ đến thử cho bít... nhưng với các bạn của Ele... thì mình có điều dặn dò nên "thận trọng".

Uhm, nói như dzậy có quá đáng hok nhỉ? vì quá lắm bỏ ra khoảng trên dưới 100 nghìn sẽ bít Ele nói đúng hay sai ngay... (lúc đó có tiếc đứt ruột tui hok chịu trách nhiệm ah nhen).

Số là nó ko ngon như mình vẫn nghĩ và tưởng tượng (chắc tại trí tưởng tượng thăng hoa quá mức) nên bị "thất vọng tràn trề" sau khi "thưởng và thức "tỉnh!!". Chu choa, nói seo nhỉ... để khỏi bị uýnh... nhưng mà nó tệ còn hơn mình làm ấy chứ ^_^. Bước vào quán, đã nghe mùi dầu mỡ ko thơm.. mà giống tựa bánh kẹo bị hôi dầu... nước mắm cũng hăng hăng khó chịu.... ra ko sạch lắm thì phải....và bánh xèo có lớp bột dày cộm, ko nóng, ko giòn mà dai nhách, như tờ giấy í.... lớp nhân bên trong chỉ toàn là giá.... còn bánh khọt... nhiều nước dừa, bột cũng nhiều mau ngán chít... và cũng ko giòn tan....

Túm lại Ele tui thấy ko có gì đặc sắc, có khi còn thua kém những chỗ khác... ko bít có phải vì bị out-of-expected hok.... vì quảng cáo dữ dội... mà thực tế "phủ phàng hơn ta tưởng".... Gía mà... họ đừng quẳng cáo nhiều như vậy... người dùng như tui đây đã ko bị sốc ........

Cảnh báo cũng có 2 mặt: rồi sẽ có thêm một số anh chị em... cũng lại tò và mò đi ăn thử cho coi!

Done!


Cuối cùng rồi cũng nghĩ ra được 1 kế hoạch khá là hoàn chỉnh và hợp lý cho sản phẩm mới. Nhẹ cả mình. kakaka

Đúng là thân lừa ưa nặng, hử Ele? khi không chỉ có 1 kế hoạch, cứ nhởn nhơ không thèm làm... đến sáng sớm hơm nay, Ban TGD kêu xuống họp các trưởng đơn vị, lẹt đẹt xuống ... rùi được giao thêm 1 kế hoạch nữa... cho vừa!

Bi giờ mới có hứng thú mà lao vào việc... và đâu lại vào đấy! Viết xong ngay trong ngày hẳn hoi đấy chứ.... vậy mà bữa giờ ngâm củ kiệu lâu dữ mèn ơi!

Phù! u!

Chuột ghét chuột

Có một tên chuột nhắt mới sinh ra đời được khoảng tuần nay, và nhờ tinh thông điêu luyện nên hiện đã đột nhập sâu trong căn nhà của khổ chủ Ele. Vô cùng vất vả, vì khó bắt nó vô cùng. Nó tinh ranh lí lắt, nhỏ xíu nhanh nhẹn dễ gì mà sập bẫy - uhm cái bẫy đã được chuẩn bị sẵn nằm cheo queo. Công việc bắt chuột đã được triển khai từ cách đây 4,5 ngày do "chủ hộ" chính thức lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi. Công cốc thui, vì vỏ quýt dày có móng tay nhọn. "Hắn ta" ranh mãnh hơn những gì "con người" nghĩ. Với thân hình bé nhỏ, khả năng luồn lách nhanh nhẹn, "chủ hộ" không phải là đối thủ của "hắn". Thế là đành an phận mấy hổm rày... nghe tiếng chít chít thật đáng ghét... mà pó tay hok bắt cho được. Tối ngủ mới thật khổ sở. "Hắn" trốn chui nhũi đằng sau tấm ván tủ quần áo, ngay kế bên đầu giường đứa con gái mà rít rít, rồi cạp cạp mài răng hay sao í.... Hậu quả là Ele bị mất ngủ, nhức đầu, vào đến công ty mắt nhắm mắt mở. Gắng gượng cho qua hết một ngày....

Cơn thiếu ngủ có lẽ sẽ còn kéo dài, và sức khỏe ngày càng đuối nếu ko có biện pháp mạnh tay hơn.... Chiều nay Ele sẽ hiến kế cho ba để típ tục diệt chú nhóc phá bỉnh này... mong đem lại an bình thịnh vượng cho ngôi nhà yêu dấu của mình.

hihi

Moon cake or mid.autumn

Không hiểu sao trước đây, lúc còn nhỏ, không thít bánh trung thu cho lắm... mẹ cố dụ dỗ và đút vào miệng lại nhè ra.... không thít như chính bản chất mình không ưa đồ ngọt mà lớn rồi mới phát hiện ra, lúc nhỏ thì cứ "ngọt quá!", "con không ăn đâu!", ... chê tới tấp dẫu bít mỗi năm có đúng một mùa được thưởng thức nó mà thôi.

Lớn lên cũng vậy, đã "hơi bị béo" và sợ chứng bệnh tiểu đường (từ những bài báo khoa học phổ thông của mẹ mà bị ám ảnh lun về căn bệnh đó) sợ những thức ăn ngọt như đường, ... bánh trung thu không bao giờ có trong list ẩm thực của Ele.

Thế rùi, mọi thứ thay đổi từ năm làm bên Elect và cả năm nay. Phòng Marketing đến mùa này khách hàng biếu quà bánh tấp nập, bao bì đủ kiểu, đủ hiệu từ cao cấp đến trung bình.... chất đầy cả phòng. Mọi người trong phòng, rồi các phòng ban trong công ty xúm xuýt cắt bánh, chia nhau nếm thử hương vị từng loại và bình lựng chí chóe... nào ngon nào dở, cái nào đẹp, xấu mắc rẻ ra làm sao... cốt yếu để cuối cùng lấy đó làm kinh nghiệm mà mua sắm cho gia đình hay làm quà biếu người quen, ông bà. Không khí rộn ràng như vậy, lại thêm một đàng bị chọc là "sợ mập" nên ... Ele nhà ta cũng lân la xóm riềng, "ăn vài miếng giao lưu" cho biết chuyện mà bàn và tán chứ! "ngồi 1 góc tách biệt cũng kì" đúng là social norms làm cho Ele làm quen bánh trung thu từ dạo đó.

Không phải tự nhiên trong đám bạn lại chỉ có mình con nhỏ này là mập ù... Theo Ele, bản thân mình có một khả năng gì đó... mà trong quá trình đưa thức ăn vào dạ dày qua mười mấy hai ba giai đoạn ... thì Ele cảm nhận thức ăn rất khác người, và luôn luôn, chuyển hóa được nó đến mức ngon cực. Cảm giác "thèm ăn", và "ngon miệng" từ mắt, mũi, vị là nguyên nhân khiến Ele ăn ngon, rồi thì ăn nhiều và dẫn đến hệ lụy "Ù" hay "Ú" như bạn bè vẫn gọi.

Khi bánh trung thu có cơ hội được cảm nhận, thì nó đã chiến thắng. Từ mùa trung thu năm đó đến nay, Ele đã "nhấm nháp" chừng hơn chục chiếc bánh, ở công ty, lẫn ở nhà.... rồi còn tìm hiểu loại nào ngon dở để mua biếu ông ngoại, và nhà bé K mập.

Dẫu trễ nhưng cũng không muộn màng để còn biết thưởng thức một thứ bánh tuyệt ngon, truyền thống của nước mình, nếu không một ngày nọ sẽ còn hối tiếc biết bao.

Sắp đến Trung thu rùi, hy vọng mọi người được hưởng một mùa trăng tròn trọn vẹn, hạnh phúc bên gia đình và không khí quây quần cắt bánh, nhâm nhi bên tách trà sẽ mãi là 1 kỉ niệm đẹp.... cho năm nay, và ... là niềm mong ước cho mãi những năm về sau nữa.

TAT

In the TAT, the test subject (the boy shown here) examines a set of cards that portray human figures in a variety of settings and situations, and is asked to tell a story about each card. The story includes the event shown in the picture, preceding events, emotions and thoughts of those portrayed, and the outcome of the event shown. The story content and structure are thought to reveal the subject's attitudes, inner conflicts, and views. (Lew Merrim/Science Source. Photo Researchers, Inc. Reproduced by permission.)

Thematic Apperception Test

Definition
The Thematic Apperception Test, or TAT, is a projective measure intended to evaluate a person's patterns of thought, attitudes, observational capacity, and emotional responses to ambiguous test materials. In the case of the TAT, the ambiguous materials consist of a set of cards that portray human figures in a variety of settings and situations. The subject is asked to tell the examiner a story about each card that includes the following elements: the event shown in the picture; what has led up to it; what the characters in the picture are feeling and thinking; and the outcome of the event.
Because the TAT is an example of a projective instrument— that is, it asks the subject to project his or her habitual patterns of thought and emotional responses onto the pictures on the cards— many psychologists prefer not to call it a "test," because it implies that there are "right" and "wrong" answers to the questions. They consider the term "technique" to be a more accurate description of the TAT and other projective assessments.
Purpose
Individual assessments
The TAT is often administered to individuals as part of a battery, or group, of tests intended to evaluate personality. It is considered to be effective in eliciting information about a person's view of the world and his or her attitudes toward the self and others. As people taking the TAT proceed through the various story cards and tell stories about the pictures, they reveal their expectations of relationships with peers, parents or other authority figures, subordinates, and possible romantic partners. In addition to assessing the content of the stories that the subject is telling, the examiner evaluates the subject's manner, vocal tone, posture, hesitations, and other signs of an emotional response to a particular story picture. For example, a person who is made anxious by a certain picture may make comments about the artistic style of the picture, or remark that he or she does not like the picture; this is a way of avoiding telling a story about it.
The TAT is often used in individual assessments of candidates for employment in fields requiring a high degree of skill in dealing with other people and/or ability to cope with high levels of psychological stress— such as law enforcement, military leadership positions, religious ministry, education, diplomatic service, etc. Although the TAT should not be used in the differential diagnosis of mental disorders, it is often administered to individuals who have already received a diagnosis in order to match them with the type of psychotherapy best suited to their personalities. Lastly, the TAT is sometimes used for forensic purposes in evaluating the motivations and general attitudes of persons accused of violent crimes. For example, the TAT was recently administered to a 24-year-old man in prison for a series of sexual murders. The results indicated that his attitudes toward other people are not only outside normal limits but are similar to those of other persons found guilty of the same type of crime.
The TAT can be given repeatedly to an individual as a way of measuring progress in psychotherapy or, in some cases, to help the therapist understand why the treatment seems to be stalled or blocked.
Research
In addition to its application in individual assessments, the TAT is frequently used for research into specific aspects of human personality, most often needs for achievement, fears of failure, hostility and aggression, and interpersonal object relations. "Object relations" is a phrase used in psychiatry and psychology to refer to the ways people internalize their relationships with others and the emotional tone of their relationships. Research into object relations using the TAT investigates a variety of different topics, including the extent to which people are emotionally involved in relationships with others; their ability to understand the complexities of human relationships; their ability to distinguish between their viewpoint on a situation and the perspectives of others involved; their ability to control aggressive impulses; self-esteem issues; and issues of personal identity. For example, one recent study compared responses to the TAT from a group of psychiatric inpatients diagnosed with dissociative disorders with responses from a group of non-dissociative inpatients, in order to investigate some of the controversies about dissociative identity disorder (formerly called multiple personality disorder).
Precautions
Students in medicine, psychology, or other fields who are learning to administer and interpret the TAT receive detailed instructions about the number of factors that can influence a person's responses to the story cards. In general, they are advised to be conservative in their interpretations, and to err "on the side of health" rather than of psychopathology when evaluating a subject's responses. In addition, the 1992 Code of Ethics of the American Psychological Association requires examiners to be knowledgeable about cultural and social differences, and to be responsible in interpreting test results with regard to these differences.
Experts in the use of the TAT recommend obtaining a personal and medical history from the subject before giving the TAT, in order to have some context for evaluating what might otherwise appear to be abnormal or unusual responses. For example, frequent references to death or grief in the stories would not be particularly surprising from a subject who had recently been bereaved. In addition, the TAT should not be used as the sole examination in evaluating an individual; it should be combined with other interviews and tests.
Cultural, gender, and class issues
The large number of research studies that have used the TAT have indicated that cultural, gender, and class issues must be taken into account when determining whether a specific response to a story card is "abnormal" strictly speaking, or whether it may be a normal response from a person in a particular group. For example, the card labeled 6GF shows a younger woman who is seated turning toward a somewhat older man who is standing behind her and smoking a pipe. Most male subjects do not react to this picture as implying aggressiveness, but most female subjects regard it as a very aggressive picture, with unpleasant overtones of intrusiveness and danger. Many researchers consider the gender difference in responses to this card as a reflection of the general imbalance in power between men and women in the larger society.

Race is another issue related to the TAT story cards. The original story cards, which were created in 1935, all involved Caucasian figures. As early as 1949, researchers who were administering the TAT to African Americans asked whether the race of the figures in the cards would influence the subjects' responses. Newer sets of TAT story cards have introduced figures representing a wider variety of races and ethnic groups. As of 2002, however, it is not clear whether a subject's ability to identify with the race of the figures in the story cards improves the results of a TAT assessment.
Multiplicity of scoring systems
One precaution required in general assessment of the TAT is the absence of a normative scoring system for responses. The original scoring system devised in 1943 by Henry Murray, one of the authors of the TAT, attempted to account for every variable that it measures. Murray's scoring system is time-consuming and unwieldy, and as a result has been little used by later interpreters. Other scoring systems have since been introduced that focus on one or two specific variables—for example, hostility or depression. While these systems are more practical for clinical use, they lack comprehensiveness. No single system presently used for scoring the TAT has achieved widespread acceptance. The basic drawback of any scoring system in evaluating responses to the TAT story cards is that information that is not relevant to that particular system is simply lost.
Computer scoring
A recent subject of controversy in TAT interpretation concerns the use of computers to evaluate responses. While computers were used initially only to score tests with simple yes/no answers, they were soon applied to interpretation of projective measures. A computerized system for interpreting the Rorschach was devised as early as 1964. As of 2002, there are no computerized systems for evaluating responses to the TAT; however, users of the TAT should be aware of the controversies in this field. Computers have two basic limitations for use with the TAT: the first is that they cannot observe and record the subject's vocal tone, eye contact, and other aspects of behavior that a human examiner can note. Second, computers are not adequate for the interpretation of unusual subject profiles.
Description
The TAT is one of the oldest projective measures in continuous use. It has become the most popular projective technique among English-speaking psychiatrists and psychologists, and is better accepted among clinicians than the Rorschach.
History of the TAT
The TAT was first developed in 1935 by Henry Murray, Christiana Morgan, and their colleagues at the Harvard Psychological Clinic. The early versions of the TAT listed Morgan as the first author, but later versions dropped her name. One of the controversies surrounding the history of the TAT concerns the long and conflict-ridden extramarital relationship between Morgan and Murray, and its reinforcement of the prejudices that existed in the 1930s against women in academic psychology and psychiatry.
It is generally agreed, however, that the basic idea behind the TAT came from one of Murray's undergraduate students. The student mentioned that her son had spent his time recuperating from an illness by cutting pictures out of magazines and making up stories about them. The student wondered whether similar pictures could be used in therapy to tap into the nature of a patient's fantasies.
Administration
The TAT is usually administered to individuals in a quiet room free from interruptions or distractions. The subject sits at the edge of a table or desk next to the examiner. The examiner shows the subject a series of story cards taken from the full set of 31 TAT cards. The usual number of cards shown to the subject is between 10 and 14, although Murray recommended the use of 20 cards, administered in two separate one-hour sessions with the subject. The original 31 cards were divided into three categories, for use with men only, with women only, or for use with subjects of either sex. Recent practice has moved away from the use of separate sets of cards for men and women.
The subject is then instructed to tell a story about the picture on each card, with specific instructions to include a description of the event in the picture, the developments that led up to the event, the thoughts and feelings of the people in the picture, and the outcome of the story. The examiner keeps the cards in a pile face down in front of him or her, gives them to the subject one at a time, and asks the subject to place each card face down as its story is completed. Administration of the TAT usually takes about an hour.
Recording
Murray's original practice was to take notes by hand on the subject's responses, including his or her nonverbal behaviors. Research has indicated, however, that a great deal of significant material is lost when notes are recorded in this way. As a result, some examiners now use a tape recorder to record subjects' answers. Another option involves asking the subject to write down his or her answers.
Interpretation
There are two basic approaches to interpreting responses to the TAT, called nomothetic and idiographic respectively. Nomothetic interpretation refers to the practice of establishing norms for answers from subjects in specific age, gender, racial, or educational level groups and then measuring a given subject's responses against those norms. Idiographic interpretation refers to evaluating the unique features of the subject's view of the world and relationships. Most psychologists would classify the TAT as better suited to idiographic than nomothetic interpretation.
In interpreting responses to the TAT, examiners typically focus their attention on one of three areas: the content of the stories that the subject tells; the feeling or tone of the stories; or the subject's behaviors apart from responses. These behaviors may include verbal remarks (for example, comments about feeling stressed by the situation or not being a good storyteller) as well as nonverbal actions or signs (blushing, stammering, fidgeting in the chair, difficulties making eye contact with the examiner, etc.) The story content usually reveals the subject's attitudes, fantasies, wishes, inner conflicts, and view of the outside world. The story structure typically reflects the subject's feelings, assumptions about the world, and an underlying attitude of optimism or pessimism.
Results
The results of the TAT must be interpreted in the context of the subject's personal history, age, sex, level of education, occupation, racial or ethnic identification, first language, and other characteristics that may be important. "Normal" results are difficult to define in a complex multicultural society like the contemporary United States.

Other techniques in Qualitative R

Expressive techniques
- Psychodrama/ role playing
- Psycho drawings
- Dream tree (children => drives/ emotions/ sentiments)
- Triangular interviews
- Gossip test
- Part of the body talking to brand
- Invisible observation of the User
- Tombstone
- Disposable camera
- Film (concept = title)

Construction techniques
- Planet/ world
- Manufacturer visit
- Collages

Completion techniques
- Sentence completion
- Bubble drawing (TAT - Thematic apperception Test)

Mapping techniques
- Brand mapping

Projective and Enabling Techniques

Association Techniques:
- Word association: brand imagery, product attributes
- Brand personalities: brands as person (personification)/ objects (cars, shops, animals) => imagery/ personality
- Brand manager
- Families/ companies
- Collage building (sorting of photos)
- Stereotypes: family shopping => brand/ product usership
- Encounter
- Kelly Triads
- Adjective sorts
- Sinking ship

Product placement

Product placement, or embedded marketing,[1][2][3][4] is a type of advertising, in which promotional advertisements placed by marketers using real commercial products and services in media, where the presence of a particular brand is the result of an economic exchange. When featuring a product is not part of an economic exchange, it is called a product plug.[citation needed] A few countries, notably the United Kingdom, do not permit product placement in domestically produced films.
Product placement appears in plays, film, television series, music videos, video games and books. Product placement occurs with the inclusion of a brand's logo in shot, or a favorable mention or appearance of a product in shot. This is done without disclosure, and under the premise that it is a natural part of the work. Most major movie releases today contain product placements.[5] The most common form is movie and television placements and more recently computer and video games. Recently, websites have experimented with in-site product placement as a revenue model.

Ethnography

Ethnography (24h)

- a way of understanding the particulars of daily life.
-> increase the success probability of a new product/ service.
-> reduce probability of failure specifically due to a lack of understanding of the basis behaviours and frameworks (khuôn khổ sinh hoạt) of consumers.
-> understand HOW people use products/ services.
-> know real-life experience.

*** While FG (Focus group) fail to inform marketers about: "What people really do???", ........
Ethno links What they SAY to What they ACTUALLY DO.

Can see some "video ethno" searched on google fyi.

Qualitative Research

Historical profile:
- It has its roots in clinical psychology.
- Since its pioneering days in the 1960’s qualitative has become a vital research methodology for companies/ brands/ agencies the world over.
- It seeks to help manufacturers and advertising agencies understand their consumers.
- Qualitative accesses relatively small samples but researches them in considerable detail to develop understanding and insights.

What is Qualitative R?
- It answers questions based on:
- WHY……?
- HOW……?
- WHAT……?

- It looks at the consumer as a person, an individual with needs, desires and motivations.
- It seeks to dig beyond the rational & superficial response to what really makes consumers tick!

What QR cannot do……?
- How many? – in testing product preferences
- Measure – the potential of a new product
- Monitor – quantify the success of an ad campaign
- Forecast

What QR can do……?
- Understand, discover, diagnose, gain insight.
- In Mar terms: explore markets and brands; develop ideas, concepts, products; diagnose problem areas.

How Q Does work ?
- Group 1: Initial learning
- Group 2: Test Hypotheses
- Group 3: Increase learning; Confirm/reject hypotheses.
- Group 4: Accumulated learning/ understanding.
- Analysis
- Interpretation
- Mar focused findings

Respondent recruitment: by a printed questionnaire pre-approved. Methods are as bellow:
- Intercepts
- Door to door
- Networking

The methodology tool box:
Ultimately, methodological selection will be firmly based on which best serve the objectives.
Among the Group Discussions, choose: standard, mini, extended, creativity or reconvened.

Group discussions are the primary interview approach used in QR. They provide:
- free flow of debate
- interchange of ideas
- flexibility
- an environment which encourages discussion

Standard groups are normally:
- 8 people
- 2 hours long
- conducted in a dedicated viewing facility (one-way mirror, camera, ...)

Depth Interviews:
- Mr + Mrs
- Friendship Depths
- Paired Depths
- Standard Depths

DI is a smaller and more personalized interview approach, and are particularly useful for:

- gathering personal/ intimate responses (e.g personal finance, sex...)

- understanding complex issues such as print media

- assessing different family members roles in the purchase of "big ticket items" (e.g electrical appliances).

OTHERS METHODOLOGIES:

- Consumer forum

- Ethnography

- Triads

- Clinics

- Observation

- Accompanied shopping

- In-home interviews

- Product placement.

(Be continued)

Thứ Ba, 9 tháng 9, 2008

uhm

Thật ra thì ......... thật sự thì...... chưa ăn ý với cái picture lắm lắm....... nhòe, hok thấy rõ tui là ai hít! bực mình!

giờ này mà ai chê là tháo xuống liền, .... seo ta!? .... oops!

Midnight

Khuya rồi,

nhưng mà chưa buồn ngủ nữa,
có niềm vui mới được khám phá những điều mới,
ước gì ngày nào cũng như vầy, .... không lẽ ngồi tới sáng hử?
Thật tham lam, lúc nào cũng mún ôm mọi thứ vào mình trong một lúc.... rồi chán nhanh, buông nhanh.

Mẹ hỏi kìa: "hôm nay hok bùn ngủ hả?"

Chắc dừng ở đây, gác lại mọi thứ, mai còn cả ngày dài mừ! ham chơi quá chừng... Ele à!

Number 1 is Jang Dong Kun




Thần tượng số 1 của Ele: chính là chàng trai trong ảnh... hehehe.


Vừa mới xem bộ phim của chàng đóng cũng khá hay: "2009 lost memories". Sẽ update ảnh sớm vì trông chàng vẫn phong độ đỉnh cao.


khì khì

No time for tears!

Tự dưng ngắm mưa, nhớ nhỏ bạn thân lạ kì.
Vậy là Uyên đi Mỹ được 6 năm rùi, và không nhận được một tin tức nào nữa kể từ ngày ấy....

Quen nhau đầu tiên ở mái trường đại học, tôi vinh hạnh thay được là người bạn đầu tiên mà cũng là bạn thân duy nhất với Bích Uyên, cô bạn được bình chọn là xinh đẹp nhất của khóa 8 Văn Lang năm ấy.
Đôi mắt sâu thẳm, làn da trắng và nét duyên dáng đến lạ. "Chưa bao giờ mình được ở gần người đẹp như vậy".... "con gái như mình còn thấy ngưỡng mộ Uyên, huống hồ là con trai..."....
Điều khác biệt của bạn tôi với những người khác là Uyên không kiêu kì, nhưng cực khiêm tốn, và giản dị. Hiếm thấy một người như thế trong thời buổi mà sinh viên được tả như là "nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò". Ấy vậy mà 2 đứa quấn lấy nhau và kết thân từ hồi nào chẳng biết, trong học tập và trong mọi điều, cùng chia sẻ lắng nghe nhau, và đùm bọc như chị em vậy.

Lần thi văn nghệ ở trường năm đó, Uyên và tôi cùng song ca bài Cây đàn sinh viên. (Tập dượt khốn khổ cả tháng ròng rã, nhưng đứng trên sân khấu chỉ vỏn vẹn 5 phút). Không biết 2 đứa hát hay thật hay vì ban giám khảo "vị nể" cô bạn xinh xắn, và khuyến khích sinh viên khóa mới mà chúng tôi đoạt giải nhì toàn khoa Quản trị. Niềm vui càng nhân đôi khi về nhà được chị và má Uyên thết đãi ăn mừng "chiến thắng vẻ vang" và khen tấm tắc "hai đứa trông dễ thương lắm!", "giựt cúp cũng phải."

Thời gian trôi nhanh thật. giờ này chẳng hiểu bạn tôi đang làm gì, và ở đâu nữa........
Nghĩ lại thật tức, và ấm ức... nghĩ bụng nếu Uyên mà có về VN và ... nếu vô tình gặp phải, sẽ nện cho cô nàng một trận.......

Ngày Uyên đi, tệ thật.... tôi ko được biết trước. Không đưa tiễn. Không gọi điện chia tay.
"Nó" cứ âm thầm lặng lẽ đi, .... không báo vì sợ tôi buồn, khóc và không tập trung ôn thi.
Chiều hôm ấy về, gọi điện qua nhà hỏi thăm sao Uyên bỏ thi, không biết có chuyện gì...... và rồi (xấu hổ thật!) tôi khóc nức nở trong điện thoại, cứ như bị phản bội... "Uyên nó đi rồi em. Nó không nói sợ em buồn!". ........."Bạn bè thế đấy ư? bạn thân kiểu gì vậy? đi mà không nói gì sao? đi được à?"

mất mát, hụt hẫng..... đó là tất cả những gì Uyên để lại.....
Tin tức về Uyên cũng không hề có.... dù thư vẫn gửi đi, hồi âm dường không thấy.
Cô bạn tôi.... ở nơi xa xôi đó, đang học hành chăm chỉ lắm.... nên không có thời gian check mail.... cứ nghĩ như thế.... và chờ.

Mưa

Rỉ rả chắc đến hết đêm nay cũng chưa biết đã tạnh hản chưa,
hình như có bão ở đâu đó, nên từ sáng sớm hôm nay đến bi giờ, mưa hoài không ngớt. Trời ảm đạm thật, bùn như con chùn chùn, chán như con gián.

Hết.

Bị bệnh

Có lẽ xem nhiều phim quá, lại tập tành tự học anh văn cho mục tiêu cuối ... năm, và công việc thì vây lấy, nào là dự án, kế hoạch cho sản phẩm mới, ... lắm thứ để nhức đầu. Tối bùn ngủ, nhắm mắt không ngủ được. đầu óc quay cuồng loạn xạ. Sáng đến giờ phải thức đi làm... lại bùn ngủ và mỏi mắt, nặng trĩu.......

Vậy là nghỉ 1 buổi cho khỏe đã...
Sức khỏe là trên hết......khỏe đã rồi làm gì cũng được mà!
I love myself much, huh? Or if, who cares?